Khoa học máy tính là gì? Ứng dụng của công nghệ AI

Banner-backlink-danaseo

Khoa học máy tính – Trí tuệ nhân tạo(AI). Cuộc chiến chưa bao giờ có hồi kế. Với những nhận định, những ý kiến trái chiều về hai khái niệm này. Bạn đã thực sự hiểu, hay bạn cũng là một nhân tố chưa hiểu rõ được hai khái niệm này.

Hãy cùng CMC distribution làm rõ khái niệm khoa học máy tính là gì trong bài viết này nhé!

Cuộc tranh cãi về hai khái niệm trí tuệ nhân tạo và khoa học máy tính

Rất nhiều cuộc tranh luận lớn về việc Trí tuệ nhân tạo (AI) liệu có phải là một phần của Khoa học máy tính hay không?

Nhưng thực tế theo quan điểm của những người trong lĩnh vực Computer Science. AI luôn là một tập con của Khoa học máy tính. Đây là một điều hiển nhiên được đề cập thường xuyên trong lĩnh vực này.

cuoc-tranh-cai-ve-hai-khai-niem-tri-tue-nhan-tao-va-khoa-hoc-may-tinh

Tuy nhiên, nếu phân tích một cách sâu sắc các nguyên tắc và thực tiễn của cả hai. Chắc chắn bạn sẽ khám phá ra một số khác biệt khiến hai lĩnh vực này trở thành những đối tượng hoàn toàn khác nhau.

Hãy cùng đi sâu hơn vào bài viết này. Cùng tìm hiểu liệu Trí tuệ nhân tạo có phải một phần của Khoa học máy tính hay không?

Hữu ích cho bạn:  Domain controller là gì? Tại sao lại cần đến nó?

Khái niệm khoa học máy tính là gì?

Khoa học máy tính là ngành nghiên cứu các cơ sở lý thuyết về thông tin và tính toán cùng sự thực hiện và ứng dụng của chúng trong các hệ thống máy tính.

khai-niem-khoa-hoc-may-tinh-la-gi

Khi theo đuổi lĩnh vực này, bạn được cung cấp các kiến thức về: Thiết kế, phát triển và ứng dụng phần mềm cùng hệ thống máy tính,… Khoa học máy tính, nó gồm nhiều ngành hẹp. Phải kể đến như: Hệ thống máy tính, AI, mạng, bảo mật hệ thống, cơ sở dữ liệu, ngôn ngữ lập trình, công nghệ phần mềm. Tương tác giữa người với máy tính, đồ họa…

Bên cạnh đó, các nhà khoa học máy tính muốn giải quyết được các vấn đề thực tế. Họ cũng chịu trách nhiệm thiết kế các thuật toán.

Trí tuệ nhân tạo trong khoa học máy tính là gì?

Trong khi đó, trí tuệ nhân tạo là một nhánh của Khoa học máy tính. Nó tập trung vào việc tạo ra những cỗ máy thông minh hoạt động như con người.

AI là những cỗ máy được thiết kế để thực hiện các nhiệm vụ khác nhau như: Nhận dạng giọng nói, học hỏi, nhận thức, lập kế hoạch, giải quyết các vấn đề thực tế,… Robot là một lĩnh vực có liên quan mật thiết nhất với AI. Khả năng thực hiện bất kỳ mọi hành động, khi chúng được cung cấp đủ các kiến thức thực tế, kiến thức sách vở.

Hữu ích cho bạn:  Tên lửa Đạn đạo Liên lục địa - Vũ khí hủy diệt của loài người

tri-tue-nhan-tao-trong-khoa-hoc-may-tinh-la-gi

Machine learning – yếu tố giúp AI thực hiện, trở thành một cỗ máy siêu thông minh. Machine learning chính là hệ thống nghiên cứu và xây dựng các kĩ thuật cho phép hệ thống “học” tự động từ dữ liệu để giải quyết những vấn đề. Khoa học máy tính chính là cơ sở nắm giữ Machine learning.

Sự khác biệt giữa 2 lĩnh vực, bạn có biết?

Khoa học máy tính và Trí tuệ nhân tạo có sự khác biệt lớn nhất chính là vấn đề nguyên tắc.

Khoa học máy tính không thể tự làm mọi việc. Nó cần được lập trình để làm những điều mà con người muốn. Các nhà khoa học máy tính chính là người luôn sáng tạo ra các ngôn ngữ lập trình đặc biệt để có thể “giao tiếp” với máy tính dễ dàng hơn.

khoa-hoc-may-tinh-va-tri-tue-nhan-tao

Trong khi, AI là một cỗ máy tính là thông minh. Những thiết bị này có thể suy nghĩ, học hỏi, tính toán và ghi nhớ các sự kiện. AI chúng không bao giờ biết mệt mỏi, thực hiện mọi nhiệm vụ, thực hiện 24/24. Thậm chí chúng có thể làm việc vài ngày liên tục không cần nghỉ ngơi.

AI đòi hỏi sự tương tác, nhiều kĩ năng. Chứ không chỉ là việc ngồi trước máy tính và gõ code. AI có thể nói chuyện,bạn cũng có thể giao tiếp với chúng, nó lắng nghe bạn. Chúng như một người thân, hướng dẫn, nhắc nhở bạn một số việc xung quanh.

Hữu ích cho bạn:  Microsoft azure là gì? Ứng dụng của Microsoft azure

AI và Khoa học máy tính có quan hệ gì trong công việc?

Về mặt công việc Khoa học máy tính và Trí tuệ nhân tạo có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Những cơ sở dữ liệu , thông tin của khoa học máy tính trong các ngành: Hệ thống tài chính, tối ưu hóa kinh doanh, quản lý quy trình, khai thác dữ liệu,… Đều được ứng dụng và sử dụng vào AI. Khi những ngành nghề này muốn sử dụng AI. AI đang dần loại bỏ hoạt động lao động của con người.

ai-va-khoa-hoc-may-tinh-co-quan-he-gi-trong-cong-viec

Trí tuệ nhân tạo (AI) đòi hỏi một số kỹ năng tính toán tiên tiến. Đây là lý do một văn bằng, chứng chỉ của Khoa học máy tính sẽ giúp cho ích rất nhiều trong lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo.

Những kiến thức và kỹ năng về Khoa học máy tính nó là cơ sở, dữ liệu cho bạn tạo ra các thuật toán sử dụng thiết kế các mô hình để đào tạo hệ thống AI.

Trí tuệ nhân tạo đang được phát triển rất mạnh. Các công ty đang muốn và tim cách để có thể tích hợp AI vào các thiết bị phục vụ cho mình.

Xem thêm: Router là gì? Chức năng của Router

Qua bài viết này chúng ta có thể khẳng định rằng: Trí tuệ nhân tạo là một phần của Khoa học máy tính. Các lý thuyết, dữ liệu và thực tiễn của Khoa học máy tính sẽ là những công cụ đã, đang và sẽ tiếp tục được sử dụng trong việc phát triển các hệ thống AI trong tương lai. CMC Distribution chúc bạn có được những kiến thức thật hữu ích!

Đừng quên theo dõi và xem nhiều hơn các kiến thức công nghệ tại Wiki Công Nghệ

5/5 - (3 bình chọn)

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *